Đứng trước bục khai báo nói lời sau cùng, bị cáo Lê Thanh Vân phân trần rằng "rất buồn vì bị bắt khi sắp mãn nhiệm đại biểu Quốc hội, trong suốt quãng thời gian qua chưa từng vi phạm một vấn đề gì, lúc nào cũng vì đất nước, vì nhân dân".
Tự bào chữa, ông Nhưỡng nói rằng đã cải tạo "rất quyết liệt, cố gắng gột rửa những điều phạm phải, đặc biệt về tâm can".
Bị cáo Lưu Bình Nhưỡng bị viện kiểm sát đề nghị tuyên phạt tổng hình phạt 13-15 năm 6 tháng tù với cáo buộc dùng danh nghĩa đại biểu Quốc hội để tác động, can thiệp chính quyền, tòa án để 'giúp đỡ' doanh nghiệp, 'bảo kê' giang hồ, qua đó trục lợi.
Cựu chuyên viên Nguyễn Văn Vương khai cho ông Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân suất đất ở Đông Anh để cảm ơn vì họ đã giúp đỡ, nhưng không nói rõ về nguồn gốc đất bất hợp pháp.
Tại tòa, bị cáo Lê Thanh Vân nói thấy doanh nghiệp khó khăn là giúp, "giúp nhiều người, nên cũng không nhớ từng người", cầm tiền là cho chủ doanh nghiệp vui.
Tại tòa, bị cáo Lưu Bình Nhưỡng thừa nhận đã không đấu tranh mạnh mẽ để trả lại doanh nghiệp số tiền 300.000 USD, 'đây là 1 sai lầm lớn trong cuộc đời'.
Ông Lưu Bình Nhưỡng, Lê Thanh Vân hầu tòa với cáo buộc dùng danh nghĩa đại biểu Quốc hội để tác động, can thiệp chính quyền, tòa án, công an để "giúp đỡ" doanh nghiệp, "bảo kê" giang hồ... qua đó trục lợi.
Ông Lưu Bình Nhưỡng, ông Lê Thanh Vân phải hầu tòa với cáo buộc lợi dụng tư cách đại biểu Quốc hội gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi trong các 'phi vụ' xảy ra tại Thái Bình, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội.
Theo dự kiến, phiên tòa xét xử hai cựu đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng và Lê Thanh Vân sẽ được Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức vào ngày 7-1-2025.
Ông Vân lấy danh nghĩa đại biểu Quốc hội gọi điện cho bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, còn ông Nhưỡng gọi phó chủ tịch UBND tỉnh để can thiệp.
Ông Lê Thanh Vân bị cáo buộc đã ký 4 văn bản, gọi điện cho lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh "can thiệp" giúp hai doanh nghiệp, nhằm hưởng lợi một số bất động sản.
Cáo trạng thể hiện trong lúc viết phiếu chuyển đơn của doanh nghiệp gửi lãnh đạo cấp cao xem xét, ông Lưu Bình Nhưỡng nói nhỏ "xong việc đưa chú ba trăm ngàn", giám đốc doanh nghiệp nói "sao mặn thế" khi được truyền đạt lại yêu cầu này.
Ông Lưu Bình Nhưỡng bị cáo buộc lấy tư cách đại biểu Quốc hội ký văn bản gửi UBND, chánh án Tòa án nhân dân TP Hải Phòng... can thiệp giải quyết theo hướng có lợi cho vụ án tranh chấp đất đai của một người dân, hưởng lợi cánh cổng gỗ 75 triệu đồng.
Ông Lưu Bình Nhưỡng bị cáo buộc dùng danh nghĩa đại biểu Quốc hội để tác động, can thiệp chính quyền, tòa án... nhằm giúp đỡ nhóm bảo kê cưỡng đoạt tài sản và nhận hàng trăm nghìn USD, bất động sản để giúp một số doanh nghiệp.
Với đa số tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XV với ông Lê Thanh Vân.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã khai trừ Đảng với ông Lê Thanh Vân và kỷ luật nhiều cán bộ tại các tỉnh An Giang, Bình Thuận, Vĩnh Phúc.
Ông Lê Thanh Vân, đại biểu Quốc hội khóa XV, bị công an khởi tố, bắt tạm giam với cáo buộc lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua nghị quyết đồng ý việc khởi tố bị can, bắt tạm giam, khám xét nơi ở, nơi làm việc đối với đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân.
Quá trình điều tra, bị can Lưu Bình Nhưỡng được xác định thành khẩn nhận tội và đã chiếm hưởng khoảng 300.000 USD trong năm 2021.
Vợ ông Lưu Bình Nhưỡng đã tới Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thái Bình nộp 300.000 USD (tương đương hơn 7 tỉ) để khắc phục hậu quả cho chồng.