Tỉ lệ hiếm muộn ngày càng tăng. Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) được xem là phương pháp cuối cùng trong hành trình kiếm con của các cặp vợ chồng hiếm muộn, tuy nhiên chi phí này còn cao, gây căng thẳng cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Theo bác sĩ Hồ Mạnh Tường, tổng thư ký Hội Nội tiết sinh sản và vô sinh TP.HCM, Việt Nam đang đối mặt với thách thức mức sinh thấp và tỉ lệ vô sinh cao và ngày càng tăng.
Bé sơ sinh bị bỏ rơi ở bụi cỏ ven đường với những con giòi bò khắp cơ thể được cặp vợ chồng hiếm muộn nhận nuôi, bắt đầu hành trình mới với tổ ấm yêu thương.
Hơn 10 năm hiếm muộn, cặp vợ chồng quê Quảng Bình ngược xuôi vào Nam ra Bắc chạy chữa tìm con. Đã có lúc hai vợ chồng định buông xuôi, nhưng rồi hạnh phúc được làm cha mẹ cũng đến.
Sinh sống ở huyện miền núi Hương Sơn, Hà Tĩnh, suốt 12 năm, cặp vợ chồng hiếm muộn chẳng dám đến nhà ai chơi vì sợ những lời gièm pha về việc không thể sinh con, có người còn nói cặp đôi không có con vì bị ma theo, quỷ ám.
IVF (thụ tinh ống nghiệm) ra đời hơn 40 năm và hiện nay IVF- ICSI là phương pháp hỗ trợ sinh sản phổ biến, mang đến niềm hy vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn. Tuy nhiên, chi phí một chu kỳ IVF có thể dao động đáng kể, khiến nhiều người “hoa mắt”.
Theo thống kê của Bộ Y tế, ước tính có khoảng 7,7% dân số Việt Nam bị vô sinh, hiếm muộn, chi phí điều trị cao nhưng chưa được bảo hiểm y tế chi trả. Nhiều chuyên gia đề xuất đưa điều trị vô sinh, hiếm muộn vào danh mục được bảo hiểm y tế chi trả.
Chị H. (31 tuổi) đã lấy chồng 4 năm nay, thế nhưng hai vợ chồng chưa từng một lần quan hệ tình dục thành công. Mỗi khi gần gũi với chồng, chị lại bị tình huống phản xạ hết mức, khép chặt hai chân, tim đập nhanh, không kiểm soát hành vi của mình.
Chương trình "Ươm mầm hạnh phúc" năm 2023 dự kiến sẽ hỗ trợ miễn phí cho 100 cặp vợ chồng hiếm muộn hoàn cảnh khó khăn được thụ tinh trong ống nghiệm tìm con.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM vào cuộc xác minh thông tin mạo danh bệnh viện dụ người hiếm muộn đón 'song thai rồng phượng'.
Lần theo trang Facebook 'Điều trị hiếm muộn - Bệnh viện Chợ Rẫy', phóng viên Tuổi Trẻ Online bất ngờ được kéo sang Bệnh viện An Sinh đón 'song thai rồng phượng'.
Sau 8 năm tìm con, cặp vợ chồng hiếm muộn chưa kịp vui mừng vì chuyển phôi thành công thì một thai đẻ non ở tuần 24, thai còn lại đối diện với nguy cơ không thể cứu. Thế nhưng kỳ tích đã đến.
Với kỹ thuật hiện đại, tỉ lệ thành công cao với chi phí hợp lý, đến nay, Bệnh viện Quốc tế Phương Châu (Cần Thơ) đã đón gần 4.000 bé ra đời từ các cặp vợ chồng điều trị hiếm muộn.
Khoa Hiếm muộn IVF Phương Châu hiện đang ứng dụng nhiều kỹ thuật điều trị vô sinh nam tiên tiến, hỗ trợ nhiều cặp vợ chồng được thỏa nguyện ước mơ làm cha mẹ.
Đúng đêm 30-4-1998, ba bé Mai Quốc Bảo, Phạm Tường Lan Thy và Lưu Tuyết Trân lần lượt cất tiếng khóc chào đời tại Bệnh viện Từ Dũ. Đây là ba bé đầu tiên của Việt Nam sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm.
Nhiều cặp vợ chồng cho biết kết hôn lâu năm nhưng vẫn không có con, khi đi khám phát hiện nam giới không có tinh trùng trong tinh dịch khi xuất tinh. Vậy nguyên nhân hiếm muộn do đâu?
TTO - Chương trình “Ươm mầm hạnh phúc 2022” với chủ đề “Gọi nắng về ươm mầm xanh” sẽ nhận hồ sơ đăng ký từ ngày 8-11 đến 22-11, và chính thức bắt đầu quá trình điều trị hiếm muộn từ ngày 5-12 tại 4 cơ sở thuộc hệ thống IVFMD.
TTO - Con đường tìm kiếm hai tiếng “con yêu” lúc nào cũng gian nan vất vả, có những cặp vợ chồng mất cả nửa đời kiên trì mới nhận được trái ngọt.
Trung Quốc sẽ đưa tổng cộng 16 dịch vụ hỗ trợ sinh sản (ART) vào hạng mục được bảo hiểm y tế của nhà nước chi trả, bắt đầu từ 26/3.
Theo các chuyên gia, vợ chồng lớn tuổi, AMH thấp, nội mạc mỏng, vô tinh, hiếm muộn nhiều năm vẫn có thể thụ tinh ống nghiệm bằng chính trứng, tinh trùng của mình nhờ các kỹ thuật mới.