Dự án cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành là cao tốc nối TP.HCM và Bình Dương có quy mô hơn 8.833 tỉ đồng đã có nhà đầu tư, chuẩn bị khởi công.
Nhiều ý kiến tâm huyết của các doanh nghiệp, chuyên gia được lãnh đạo tỉnh Bình Dương lắng nghe để tìm giải pháp đột phá, tạo tăng trưởng 2 con số trong thời gian tới.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM Trương Minh Huy Vũ cho rằng điểm nghẽn trong phát triển hạ tầng vùng Đông Nam Bộ là chưa có chính sách đầu tư và tài trợ vùng.
Tuyến đường 822B sẽ 'kéo gần' vùng biên giới Đức Huệ, Long An với TP.HCM, kết nối với cả vùng Đông - Tây Nam Bộ qua các tuyến đường Hồ Chí Minh, quốc lộ N2.
Lưu lượng hành khách qua lại sân bay Long Thành rất lớn, khoảng 70.000 lượt hành khách/ngày. Vì vậy, nhu cầu kết nối từ sân bay Long Thành đến TP.HCM hết sức quan trọng, cần đảm bảo tính liền mạch.
8 tháng đầu năm 2024, ước tính tổng doanh thu của 56 nhà cung cấp đến từ các tỉnh/thành vùng Đông Nam Bộ trong hệ thống bán lẻ của SATRA đạt khoảng 90 tỉ đồng.
Chỉ còn sáu năm nữa là đến cột mốc năm 2030, Bình Dương sẽ là thành phố trực thuộc trung ương, liền kề "đô thị đặc biệt" TP.HCM.
Đường vành đai 4 TP.HCM dài 207km qua 5 tỉnh thành của vùng Đông Nam Bộ có tầm quan trọng đặc biệt trong việc kết nối giao thông và phát triển kinh tế.
Việc liên kết vùng Đông Nam Bộ và mở rộng ra là miền Đông và miền Tây ngày càng trở nên khả thi hơn khi hàng loạt công trình kết nối hai miền đang bứt tốc.
Với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa', 'ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương', 'thi công 3 ca, 4 kíp', 'chỉ bàn làm, không bàn lùi' theo chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính, bức tranh kết nối giao thông vùng Đông Nam Bộ đang dần thành hình.
Với vị trí địa lý ở trung tâm của Đông Nam Bộ, chiếm tới 2/3 diện tích của Đại học Quốc gia TP.HCM, thành phố trẻ Dĩ An, tỉnh Bình Dương có nhiều “bí quyết” để có tốc độ phát triển nhanh đáng kinh ngạc.
Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ lần 3 sẽ bàn thực hiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ, sơ kết 1 năm thực hiện nghị quyết 24, phương án xây dựng vành đai 4 và các dự án giao thông kết nối khác.
Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ xác định đến năm 2030 sẽ hoàn thành cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng khung kết nối vùng và liên vùng, bao gồm khoảng 850km đường bộ cao tốc trong vùng.
Đây là phát biểu của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Nguyễn Thanh Ngọc tại hội nghị trao đổi, hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam Bộ tổ chức ở Đồng Nai, chiều 15-3.
Những dự án lớn, những chiếc cầu trăm tỉ… chậm tiến độ diễn ra nhiều nơi. Nhưng dự án cầu Phước An bắc qua sông Thị Vải nối hai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai với mức đầu tư 4.900 tỉ đồng đang vượt tiến độ…
Cầu Phước An bắc qua sông Thị Vải nối hai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai có tính kết nối vùng Đông Nam Bộ đang vượt tiến độ.
Bình Dương là địa phương đầu tiên đã hoàn thành một phần dự án vành đai 3 TP.HCM với 15,3km trùng với đường Mỹ Phước - Tân Vạn, tuy nhiên nếu không mở rộng sẽ không kết nối đồng bộ, có nguy cơ ùn tắc và tai nạn rất cao.
Bình Dương vừa được cộng đồng quốc tế vinh danh có chiến lược phát triển thông minh tiêu biểu, mô hình phát triển của tỉnh cũng được nghiên cứu để tổng kết đổi mới đất nước.
Trong khi chờ các cơ quan trung ương ban hành các nghị quyết, cơ chế riêng để phát triển TP.HCM và vùng Đông Nam Bộ, lãnh đạo các địa phương cũng chủ động gặp gỡ thường xuyên để thúc đẩy các công trình kết nối vùng.
Ngày 15-6, đoàn công tác của cơ quan chức năng TP.HCM và Bình Dương cùng đi thực địa để khảo sát, thúc đẩy các dự án kết nối vùng.