Nhiều khán giả hoan nghênh trước thái độ cầu thị của VTV3 khi lên tiếng về sai sót của Vua tiếng Việt nhưng cũng mong chương trình cẩn trọng, chỉn chu hơn.
Cổ đình Đắc Nhơn được người Việt xây dựng từ năm 1789 để thờ vua PôKlông Garai. Đây là vị vua nổi tiếng được người Việt và người Chăm ở Ninh Thuận tôn thờ vì có công dẫn thủy nhập điền, biến hoang mạc thành vùng đất trù phú.
Trang web của Liên đoàn Cờ vua thế giới (FIDE) và nhiều diễn đàn nổi tiếng như Reddit, Chess.com... đều bày tỏ sự bất ngờ với chiến tích khó tin của đội tuyển cờ vua Việt Nam ở Olympic cờ vua lần thứ 45.
Nhằm tránh những hệ lụy, Đài truyền hình Việt Nam lên tiếng cảnh báo nhiều trang fanpage mạo danh VTV3 để đăng tải thông báo tuyển thí sinh cho chương trình Vua tiếng Việt nhí, có thu phí.
Một số tin tức đáng chú ý: Nam Em xin lỗi, mong một con đường sống; Vua tiếng Việt tìm ra người chiến thắng trẻ tuổi nhất; Dương Mịch nhận cát xê cao dù diễn xuất gây tranh cãi trong 'Cáp nhĩ tân 1944'...
Tác giả Hoàng Tuấn Công dẫn hơn 10 cuốn từ điển uy tín để ‘nhặt sạn’ chương trình Vua tiếng Việt mùa 3 tập 2. Bài đăng của ông đang thu hút sự quan tâm của gần 3.000 người và hàng trăm lượt bình luận cũng như chia sẻ.
Chương trình Vua tiếng Việt mùa 3 tập 3 phát sóng tối 15-3 trên VTV3 đang gây tranh cãi liên quan đến hai chữ 'hể hả' và 'hỉ hả'.
Mùa 3 Vua tiếng Việt lên sóng lúc 20h thứ sáu hằng tuần trên VTV3, từ ngày 1-3. Dù có nhiều góp ý về tên Vua tiếng Việt là to tát, nhưng nhà sản xuất vẫn giữ tên cũ. Người thắng cuộc vẫn lên ngôi vua.
"Thảm kịch thật sự xảy ra với một thiếu nữ rất thông minh, học giỏi, đàn hay, thông thạo cả tiếng Pháp, tiếng Latin, Hán văn và Việt ngữ, một giai nhân quốc sắc thiên hương một thời chính là lúc đức vua băng hà ngày 6-11-1925".
Từ ngày 17-2, Vua tiếng Việt ghi hình những tập đầu tiên. Dự kiến game show này phát sóng vào đầu tháng 3, sau 10 tháng kết thúc mùa 2 với nhiều ý kiến trái chiều.
Dẫn buổi ra mắt sách 'Người Việt nói tiếng Việt' của nhà báo Nguyễn Quang Thọ, nhà thơ Lê Minh Quốc nói: 'Ai đó xưng là vua tiếng Việt là điều rất ngớ ngẩn'.
Tối 12-5, trong tập chủ đề "nghệ", MC Xuân Bắc của "Vua tiếng Việt" thông báo đây là tập cuối cùng của mùa 2.
Xã hội ta giờ tràn ngập... "vua chúa". Nào là ông hoàng nhạc Việt, vua hài, chúa hề, vua tiếng Việt...
Chương trình Vua tiếng Việt tiếp tục được ông Hoàng Tuấn Công - một người có nhiều nghiên cứu về tiếng Việt - chỉ ra điểm bất ổn.
Nhiều bạn đọc tiếp tục góp ý kiến về game show 'Vua tiếng Việt'. Tuổi Trẻ Online xin giới thiệu thêm góc nhìn của bạn đọc Nguyễn Duy Xuân về vấn đề này.
Các tin tức đáng chú ý: Cố vấn Vua tiếng Việt xin lỗi vì giải thích sai “Đá đưa đầu lưỡi”; Đen Vâu tổ chức live show tại Hà Nội; Đàm Phương Linh đóng hai vai...
Rất nhiều bạn đọc Tuổi Trẻ Online đã đề nghị thay "Vua tiếng Việt" bằng "Yêu tiếng Việt" là hợp lý nhất.
Sau khi viết sai từ 'chậm trễ', chương trình Vua tiếng Việt tiếp tục bị tác giả Hoàng Tuấn Công chỉ ra những câu từ như: Lộng giả thành chân, lang lổ, dúm dó...
Game show kiến thức nhưng lại xảy ra tình trạng sai kiến thức, khiến nhiều người xem không khỏi ngao ngán bởi sự sai sót đầy tắc trách của nhà sản xuất.
"Tên chương trình là Vua tiếng Việt cũng không ổn. Nghe cái tiêu đề cuộc chơi Vua tiếng Việt quá đao to búa lớn. Làm gì mà xưng hùng, xưng tước trong một cuộc chơi. Nghe không ổn chút nào"...