TTO - Chỉ huy lực lượng người Kurd tuyên bố sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Syria là cần thiết để duy trì cán cân quyền lực và ngăn sự bá quyền của Nga.
TTO - Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định vùng an toàn theo kế hoạch của ông sẽ rộng hơn nhiều so với công bố của Mỹ trong thỏa thuận ngừng bắn trước đó. Trước đó, người Kurd ở Syria cũng tố Ankara vi phạm lệnh ngừng bắn.
TTO - Dân tộc Kurd có lịch sử khoảng 3.000 năm, có chữ viết từ thế kỷ 7, có nền văn hóa Kurd, có cờ Kurd với ba màu xanh, trắng, vàng.
TTO - Tổng thống Mỹ khẳng định các lực lượng người Kurd ở Syria đã cố tình thả các tù nhân khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) để buộc Mỹ ở lại Trung Đông.
TTO - Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang thiết lập các biện pháp trừng phạt kinh tế mạnh mẽ với Ankara, nhiều khả năng sẽ đưa ra ngay trong tuần này do Thổ Nhĩ Kỳ tấn công vào lãnh thổ phía bắc của Syria.
TTO - Rạng sáng 12-10 (giờ VN), Lực lượng dân chủ Syria (SDF) thông báo ít nhất 5 tù binh thuộc tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đã vượt ngục tại thành phố Qamishli, nằm ở phía bắc Syria, tại khu vực biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ.
TTO - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đối mặt với hậu quả nghiêm trọng, khẳng định Washington làm mọi cách để ngăn Ankara tiếp tục cuộc tấn công vào các khu vực do lực lượng người Kurd kiểm soát tại Syria.
TTO - Biên giới Syria - Thổ nóng lên sau khi các máy bay chiến đấu và pháo binh Thổ Nhĩ Kỳ ngày 9-10 oanh tạc nhiều mục tiêu của lực lượng dân quân người Kurd ở đông bắc Syria, động thái mà chính quyền Damascus gọi đích danh là xâm lược.
TTO - Trong lúc Thổ Nhĩ Kỳ vẫn đang tiến hành chiến dịch chống người Kurd ở bắc Syria, Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra các lựa chọn để đối phó với Ankara, trong đó bao gồm hòa giải hai bên.
TTO - Một nhóm nghị sĩ thuộc cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa của Mỹ ngày 9-10 (giờ Mỹ) đề xuất các biện pháp trừng phạt mạnh nhắm vào Ankara nếu Thổ Nhĩ Kỳ không rút quân khỏi Syria.
TTO - Tổng thống Tayyip Erdogan cho biết Thổ Nhĩ Kỳ có thể tấn công các căn cứ vũ trang người Kurd ở vùng núi phía Bắc Iraq ở Qandil, Sinjar và Makhmur nếu chính quyền Iraq không ra tay dẹp bỏ khu vực này.
TTO - Với dân số lên đến 35 triệu, người Kurd là dân tộc đông nhất thế giới không có quốc gia của riêng mình. Hàng trăm năm qua, họ vẫn đấu tranh để đòi độc lập, song vẫn trợ giúp quân đội các nước trong việc chống các tổ chức Hồi giáo cực đoan.
TTO - Tối 27-9, kết quả trưng cầu dân ý của người Kurd Iraq đã chính thức được công bố: hơn 92% người Kurd đòi độc lập. Kết quả này có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng mới ở Trung Đông.