
K.TÂM
Thông tin chung
Sự nghiệp/ hoạt động
Bài viết
Video

Ông Hồ Quang Cua, cha đẻ của thương hiệu gạo ST25, cảnh báo tình trạng vi phạm bản quyền về giống lúa đã gây ra những hậu quả nặng nề.

Nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo Việt đề nghị các cơ quan chức năng xử lý nghiêm những người làm giả, nhái bao bì lúa gạo.

Xuyệt cá là kiểu đánh bắt tận diệt đang diễn ra khắp nơi, nhất là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, làm suy kiệt nguồn lợi thủy sản, mất cân bằng sinh thái, gây nhiều hậu họa khác.

Xu hướng tặng quà Tết không chỉ dừng lại ở rượu vang, bánh kẹo mà còn hướng đến những món quà thiết thực, mang ý nghĩa sức khỏe.

Ấn Độ có Basmati, Thái Lan có Hom Mali và Nhật Bản có Japonica nổi tiếng. Việt Nam cũng nên chọn gạo ST25 để xây dựng thương hiệu gạo quốc gia bởi khi có gạo ngon nhất thế giới là thương hiệu quốc gia, các loại gạo khác cũng được hưởng lợi.

Ông Hồ Quang Cua, "cha đẻ" gạo ST25, chia sẻ ở Việt Nam chưa có thương hiệu gạo quốc gia nên ông phải xây dựng thương hiệu riêng của mình. Nhưng khi bắt tay vào làm, ông bị "sốc" bởi quá "chua".

Thời gian gần đây, nhiều lao động ở các tỉnh thành lớn đã bỏ phố về tìm việc làm tại quê nhà. Trước tình hình này, nhiều địa phương tại Đồng bằng sông Cửu Long đã khẩn trương tư vấn, giải quyết việc làm cho người lao động.

Liên quan đến việc Công ty Xổ số kiến thiết tỉnh Sóc Trăng thành lập hai đoàn đi nước ngoài học tập kinh nghiệm ở châu Âu làm xôn xao dư luận, bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng nói gì?

Từ ngày 1-10, Bộ Tài chính đã đồng ý tăng hạn mức doanh số phát hành xổ số truyền thống thêm 10 tỉ đồng/ngày.

Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều lợi thế nhưng bình quân mỗi năm số doanh nghiệp tăng thêm chỉ khoảng 300, vốn đầu tư cũng "teo tóp" theo.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định phải làm cho bằng được 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp đang được triển khai giai đoạn đầu tại ĐBSCL.

Với mục tiêu Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt ra, liệu đến bao giờ hoàn thành 600km và xa hơn là 1.200km cao tốc để Đồng bằng sông Cửu Long 'cất cánh'?

Nhiều lao động miền Tây phải đi làm ăn xa những năm qua là do khu vực này đang quá thiếu nhà máy, xí nghiệp.

Khó tìm được việc làm ổn định tại địa phương nên nhiều người miền Tây buộc phải rời quê lên TP.HCM, miền Đông Nam Bộ tìm việc.

Gần 1,1 triệu người di dân khỏi đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn từ năm 2009 - 2019, tương đương dân số của một tỉnh miền Tây Nam Bộ.