Việt Nam là một trong những quốc gia ô nhiễm nhựa nhất thế giới và đang đối mặt bài toán môi trường cấp bách.
Trong môi trường ngập tràn rác thải, không ít bạn trẻ vẫn kiên trì theo đuổi lối sống bền vững và đi "gieo" mầm xanh bảo vệ môi trường.
Một bà đi chợ cầm về 30 bọc ni lông đựng rau, thịt, cá... Một nhóm bạn 5 người với bữa ăn sáng và hơn 50 cái bọc lớn nhỏ hộp xốp, ly, muỗng...
Phó chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường nhận định thu gom rác thải trên sông, kênh, rạch là hoạt động mà TP rất quan tâm.
Báo Tài Nguyên và Môi Trường và Cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã phát động cuộc thi tác phẩm báo chí “Cùng giữ màu xanh của biển” lần thứ 2.
Các nhà khoa học Úc mới đây đã phát minh một thiết bị công nghệ mới nhằm tái chế nhựa cứng phế thải thành nguyên liệu cho máy in 3D.
Các nhà khoa học đã phát triển một loại 'nhựa tự phân hủy', được kỳ vọng giúp giảm thiểu ô nhiễm nhựa.
Sản lượng và lượng tiêu thụ nhựa toàn cầu đến năm 2040 sẽ tăng 70%, đòi hỏi các nước phải giải quyết rác nhựa trước khi quá muộn.
Trung tâm Liêm chính khí hậu mới đây công bố báo cáo tiết lộ sự thật gây sốc về tái chế nhựa.
Nghiên cứu mới phát hiện không chỉ gây hại môi trường, hạt vi nhựa còn làm lây lan mầm bệnh, thậm chí tăng khả năng kháng kháng sinh.
Ngày 28-1, Trung tâm Quốc tế khoa học và giáo dục liên ngành (ICISE, TP Quy Nhơn, Bình Định) đã tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ thu gom phế liệu Quy Nhơn.
Kết hợp vỏ trấu, rác thải nhựa xay nhuyễn với bột đá vôi dolomit, hai cậu học trò miền Tây đã làm ra viên nén nhiên liệu cháy tốt, nhiệt lượng tỏa ra hơn than đá.
Phát hiện gây sốc: trung bình một lít nước đóng chai có 240.000 hạt nhựa nano cực nhỏ mà mắt thường không thể thấy.
Những tảng đá nhựa kỳ lạ đã được tìm thấy ven biển và trên đất liền ở 11 quốc gia trên 5 châu lục. Điều đáng lo là chúng có thể ảnh hưởng đến con người.
Hạt vi nhựa tích tụ dày đặc ngoài khơi Nhật Bản khiến nhiều nhà khoa học lo lắng, nhất là khi mức độ ô nhiễm nhựa tại đây cao gấp 260 lần Địa Trung Hải, từng được coi là nơi ô nhiễm nhất.
Tàn thuốc và bao bì thuốc lá gây thiệt hại lên đến 26 tỉ USD mỗi năm về mặt quản lý chất thải và tác động tiêu cực đến hệ sinh thái biển.
Dù gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường nhưng việc thu gom và tái chế hộp sữa mới chỉ dừng lại ở các dự án nhỏ lẻ, rời rạc.
Vốn đang có nguy cơ tuyệt chủng, những con rùa khổng lồ Galapagos hiện lại bị đe dọa bởi một kẻ thù nguy hiểm khác: rác thải nhựa.
Đặt mua đồ ăn qua app giao tới tận nhà được xem là thuận tiện nhưng mang theo rất nhiều rác thải nhựa và đồ dùng một lần.
Dự kiến đến đầu năm 2024 sẽ có hơn 100 máy tái chế chai nhựa được đặt tại các siêu thị và trường học trên cả nước.