TTO - Sau kỳ nghỉ Tết, bảo đảm tập trung xử lý công việc ngay từ những ngày làm việc đầu tiên, không để công việc bị gián đoạn, đình trệ, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân.
TTO - Tập trung vừa phòng chống, kiểm soát dịch hiệu quả, vừa tổ chức cho nhân dân đón Tết an toàn, vui tươi, lành mạnh, triển khai chiến dịch tiêm chủng thần tốc mùa xuân, sẵn sàng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong dịp Tết.
TTO - Nền kinh tế của các nước ASEAN + 3 (Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc) vẫn được kỳ vọng duy trì khả năng hồi phục trong năm 2022 bất chấp sự lây lan nhanh của biến chủng Omicron.
Làn sóng COVID-19 lần thứ 4 khiến doanh nghiệp gánh chịu nhiều lụy nặng nề: sản xuất đình đốn, thiếu hụt người lao động… Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đẫ nỗ lực tái sản xuất để giữ đơn hàng, nối lại chuỗi cung ứng và giữ chân được người lao động.
TTO - Chính phủ xác định chủ đề điều hành của năm 2022 là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển" với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 6 - 6,5%, GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD.
Làm sao để Tết này vẫn vui, vẫn đoàn viên nhưng giữ an toàn cho gia đình, người thân trước các biến chủng mới của COVID-19? Câu hỏi này đã được các chuyên gia, bác sĩ giải đáp tại Talkshow 'Sống, làm việc an toàn với COVID-19' vào sáng 30-12.
TTO - Tăng trưởng GDP năm 2021 ước đạt 2,58%, trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Sau những thay đổi khôn lường do đại dịch gây ra, những doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu dùng cần làm gì cho giai đoạn cuối năm và trong năm 2022?
Những ý kiến của chuyên gia và đại diện các doanh nghiệp TP.HCM đưa ra tại Talkshow "Phác đồ hồi phục" đều đi đến điểm chung là cần phải cấp bách có gói hỗ trợ mới, đủ lớn, đến đúng doanh nghiệp, tránh cào bằng và hỗ trợ cho có.
Các doanh nghiệp đã nỗ lực để thu hút lao động trở lại nhà máy song do còn tâm lý e ngại dịch bệnh, có việc làm ở quê hoặc chờ sau tết mới trở lại nhà xưởng khiến cho việc phục hồi của doanh nghiệp còn gặp khó.
Giãn cách kéo dài khiến hàng loạt nhà máy đóng cửa, hoạt động cầm chừng cộng với hệ lụy của COVID-19 đối với cuộc sống, sức khỏe và sinh mạng của người dân khiến cho làn sóng rời bỏ TP về quê trở thành một cuộc khủng hoảng lao động chưa từng có.
TTO - TP.HCM muốn cải thiện chỉ số PCI thì quan trọng không phải là ban hành bao nhiêu chính sách mà là chất lượng thực thi chính sách hiệu quả, là việc chính sách đó đem lại hiệu quả gì cho doanh nghiệp, lợi ích cho người dân.
Cần phải nâng quy mô, tăng liều lượng gói hỗ trợ để giúp doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Đồng thời, phải tung ra gói hỗ trợ nhanh để giúp doanh nghiệp sớm tiếp cận được vốn, được miễn giảm các loại thuế và có nguồn lực để sản xuất năm 2022.
Nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng không những đang chịu những hệ lụy chưa từng có từ đại dịch COVID-19 mà còn đứng trước nguy cơ chậm phục hồi khi các biến chủng mới đe dọa đến từng quốc gia và sinh mệnh doanh nghiệp.
TTO - 'Xác định năm 2022 - 2023, chuyển đổi số sẽ là trọng tâm trong phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch COVID-19', Thủ tướng nhấn mạnh tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam ngày 11-12.
TTO - Đại dịch COVID-19 gây sang chấn tâm lý nặng nề, dai dẳng, gây ra hậu quả nghiêm trọng về tâm lý với nhiều người, theo Bộ Y tế. Đó là những hậu quả gián tiếp vô cùng đáng sợ của đại dịch mà chúng ta không thể thống kê chính xác.
TTO - Hôm nay 8-12, ngày làm việc thứ hai của kỳ họp thứ 4, Hội đồng nhân dân TP.HCM khóa X sẽ chất vấn Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi và lãnh đạo các sở, ngành về các vấn đề kinh tế - xã hội.
TTO - Mô hình tăng trưởng chưa dựa nhiều trên nền tảng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo; cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng còn chậm sẽ là trở ngại lớn cho đà phục hồi sau đại dịch.
TTO - Về quê tránh dịch, người 10 ngày, người 4 tháng, lại thất nghiệp không tiền, thậm chí không có nhà ở trên đất quê mình. Muốn quay lại thành phố cũng không phải muốn đi là đi!
Ứng dụng hộ chiếu vắc xin ngày càng được các nhà hoạch định chính sách trên thế giới đề cập như một trong những giải pháp cân bằng giữa mục tiêu bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và phát triển kinh tế trong đại dịch COVID-19.