TTO - Vào những ngày Tết Canh Tý 2020, khi những món ăn như bánh chưng bánh tét, thịt heo ngâm nước mắm, khô gà lá chanh, mực nướng, dưa món, nem chả, mứt… đã chán ngán, tôi thường tìm đến với những món ăn mang tính cân bằng dinh dưỡng hơn.
TTO - Gắp bún vào tô, rau ghém bên trên, chan một vá nước lèo nóng hổi có đủ thịt cá, huyết heo, nấm, sả ớt… phủ mặt, vắt thêm chút nước dấm ớt.
TTO - Độ trước Tết, anh bạn người miền Tây lên Sài Gòn, rủ ra quán hải sản lai rai. Độ một vài ly, đang ăn uống ngon lành, chuyện trò rôm rả, anh bạn chợt như nhớ ra điều gì, bèn cắt ngang: 'Có cái này hay lắm anh em mình thử chơi'.
TTO - Không cao lương mỹ vị, cũng không "sang chảnh" như các đặc sản thường thấy, chỉ cần bỏ ra 30.000 - 40.000 đồng là có ngay ký cá diếc đồng về chế biến, ngon tới vấn vương.
TTO - Chỉ có đặc sản từ căn bếp của chị, trên cái hàng ba nhà sàn lồng lộng gió đồng, sau những bữa cơm tết ê hề thịt mỡ, mới có thể làm mình nhớ lâu và thòm thèm suốt cả năm đến vậy.
TTO - Món phở nước thông thường của Hà Nội không chỉ khiến du khách trong và ngoài nước "trăm nhớ ngàn thương" mà nơi đây còn nổi tiếng với món phở khô, gọi là phở cuốn, ăn tới đâu "đã đời" đến đó, nhất là giản ngán dịp Tết.
TTO - Tết nhất, cúng kiến vắng bóng xôi thì còn gì không khí rình rang trang trọng. Có xôi là có lễ Tết Việt và ngược lại.
TTO - Năm nào qua ngày mùng 4 Tết, bà xã tôi cũng ra chợ tìm mua cho được một một mớ tép bạc về rang nước cốt dừa để, đổi vị sau mấy ngày ăn toàn thịt cá, nem bì phát ngán.
TTO - Mỗi lần nhìn gió bấc thổi là tôi lại cảm nhận được mùa xuân đã về chạm ngõ. Gió bấc thổi càng mạnh thì bông so đũa càng nở nhiều, trắng rợp cả cây, nhất là vào những ngày giáp tết.
TTO - Biến tấu từ những que chạo tôm quấn mía truyền thống, mình làm khác đi bằng cách làm ra đèn lồng chạo tôm từ những gốc sả.
TTO - Nhắc tới bánh chưng của người Việt xa quê, không thể bỏ qua bài của chị Nguyễn My, bà chủ nhà hàng Việt ở Latvia (châu Âu): "Lá chuối mắc gấp 15 lần thịt gà nên chỉ bọc một lớp mỏng cho có mùi lá, màu lá..."
TTO - Người dân xứ biển quê tôi đã "phát minh" ra một món ăn đảm bảo bạn sẽ ăn "quần quật" đến vã mồ hôi mà vẫn thèm: lẩu cơm cháy.
TTO - Khi đã quá ngán giò chả nem hay các món cao lương mỹ vị, chỉ cần bát bún bắp (ngô) với khúc cá nấu chua hay nước cốt xương bình thường cùng ít rau sống cũng đắm say lòng người.
TTO - Cùng họ trái cây, tụi dâu cam, kiwi, nho mê nàng dưa hấu cực kỳ. Chỉ cần nếm qua salad dưa hấu, cam, olive trộn tôm nõn của người Alanta một lần là nhớ suốt đời.
TTO - Ngày tết, đi đâu cũng thịt, cá, các loại bánh, nhiều người nhìn thức ăn ấy là ngấy! Có đĩa cải chua ăn mấy ngày này, ai cũng thích.
TTO - Trong khi nhiều người cứ đến tết là tư duy thịt, tôi lại nghĩ ngược: cần phải kiếm ít món cá cho tết này. Chị bán cá cũng nói: "Bán hôm nay nữa thôi, mai có cá cũng không bán, để dành ăn tết".
TTO - Trong những ngày tết, sẽ là thiếu sót nếu không nhắc đến món lạp sườn hun khói với hương vị đặc biệt và mức độ phổ biến trong mâm cỗ mỗi nhà của người vùng cao.
TTO - Mẹ hì hục cả chiều mới xay hết chục cây mía. Trong quá trình xay phải có tấm lọc để được nước mía tinh khiết, và cho thêm quả quất (trái tắc) để hạn chế bọt.
TTO - Ông Năm Lâm bận bịu khi cha bệnh nặng nên mãi tới năm ngoái mới dự lễ hội bánh dân gian, và nhờ đó người đời mới biết bánh nghệ xứ Gò Công. Mà ăn dịp tết đoàn viên mới đã!
TTO - Má không còn bận rộn với những buổi chiều cuối năm hái rau, xẻ cá. Anh Hai gửi cho ba má ít tiền, chị Ba thuê xe dịch vụ chở vào tận nhà cả một thùng đồ ăn, ngập mặt suốt Tết chưa chắc đã hết kèm với lời nhắn hứa hẹn ra Giêng sẽ về.