Những ngày qua, tình trạng chạy xe leo vỉa hè đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, vỉa hè vẫn chưa thật sự thông thoáng vì hàng rong vẫn bát nháo lấn chiếm.
Vỉa hè quanh tòa nhà Cantavil An Phú ở Thủ Đức (TP.HCM) được rào chắn để ngăn hàng rong khiến người đi bộ phải đi xuống lòng đường.
Nhiều người nước ngoài sống ở Việt Nam cũng lên tiếng về chuyện đậu xe hơi tràn lan ở trung tâm TP.HCM.
UBND phường 25 đã ra quân xử lý hàng loạt điểm hàng rong lấn chiếm lòng lề đường Nguyễn Gia Trí (quận Bình Thạnh, TP.HCM) gây cản trở giao thông.
Sau bài viết "Hàng rong, xe đẩy tràn xuống đường ở TP.HCM", nhiều bạn đọc đưa ra giải pháp xử lý vấn nạn này.
Không chỉ trên vỉa hè, lề đường, tại nhiều nơi có những người bán hàng rong tràn luôn ra giữa lòng đường để chèo kéo người mua hàng, gây ách tắc giao thông.
Nhiều vỉa hè, lòng đường bị chiếm dụng làm nơi buôn bán cá tôm và xả nước thải trực tiếp ra đường, gây hôi thối cả khu vực.
Sở Giao thông vận tải vừa có văn bản đề nghị xử lý hành vi gắn biển quảng cáo lấn vỉa hè, gây khuất tầm nhìn trên đường Phạm Ngọc Thạch.
Những con hẻm 4-5 mét ngang, từng được xem là hẻm rộng, xe máy và ô tô đi lại dễ dàng. Nay bà con sống trong nhiều khu dân cư có vỉa hè và hẻm rộng ở TP.HCM đang phát ngộp với chuyện hẻm bị chiếm để dừng đậu xe.
Nhiều tuyến đường cấm sử dụng vỉa hè để kinh doanh, buôn bán ở Đà Nẵng vẫn tràn lan bàn ghế, do vậy người đi bộ phải đi xuống lòng đường.
Trong cuộc thăm dò trên Tuổi Trẻ Online đã có đến 84,4% bạn đọc "Không đồng ý" đề xuất làm mái che vỉa hè đường Lê Lợi (quận 1, TP.HCM) để tạo bóng mát. Hầu hết đều cho rằng làm mái che sẽ hư hỏng nhanh vì thời tiết và đề nghị trồng thêm cây xanh.
Những nơi từng sạch đẹp lung linh ở trung tâm TP.HCM nay kém đẹp hơn so với trước vì nhiều lý do nêu dưới đây.
Tăng cường công tác quản lý trật tự đô thị trên địa bàn TP.HCM, chỉ thị của Thành ủy TP.HCM chú trọng việc tiếp tục xử lý nghiêm vi phạm lấn chiếm lòng đường, vỉa hè cản trở giao thông.
TTO - Bạn có từng nhăn mặt, nhíu mày vì không thể được ung dung đi bộ trên vỉa hè ở một thành phố du lịch? Nhiều nơi, vỉa hè thành nơi buôn bán, giữ xe với các kiểu xô bồ lộn xộn ở không ít điểm đến du lịch tại nước ta.
TTO - Xe máy để đầy dưới lòng lề đường, xe buôn bán hàng rong bủa vây khắp nơi, người bán chèo kéo khách du lịch…, hàng loạt “điểm đen” du lịch như thế vẫn hiện diện tại công viên Bạch Đằng, nơi được xem là một trong những bộ mặt của du lịch TP.HCM.
TTO - Từ góc nhìn của mình, bạn đọc Hải Đăng cho rằng nếu hệ thống giao thông công cộng thuận tiện, người dân sử dụng phương tiện công cộng nhiều hơn sẽ góp phần giảm việc buôn bán trên vỉa hè, lấn chiếm lòng đường nhếch nhác như hiện nay.
TTO - Mong sao cơ quan chức năng có thể kết hợp quy hoạch tổ chức lại không gian vỉa hè hài hòa lợi ích giữa người dân và cảnh quan đô thị. Lúc đó, giảm tối đa những hình ảnh phản cảm, không còn cảnh lực lượng rượt đuổi xe đẩy và người bán hàng rong.
TTO - Sau loạt bài 'Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường tái diễn', những ngày qua rất nhiều bạn đọc đã đóng góp ý kiến, đưa ra giải pháp nhằm lập lại bộ mặt khang trang cho đô thị. Trong đó, việc quy hoạch khu bán hàng rong cũng được một số bạn đọc gợi ý.
TTO - Tình trạng lấn chiếm lòng đường bán hàng rong sau thời gian tạm lắng, hiện nay lại tái phát trầm trọng hơn. Trên một số tuyến đường tại TP.HCM, vỉa hè, lòng đường trở thành mặt bằng cho hàng quán, mới nhìn tưởng như khu ẩm thực. Làm sao để dẹp?
TTO - Dừng xe buôn bán trên cầu, đậu xe dưới lòng đường, đặt bàn ghế trên vỉa hè để buôn bán là tình trạng thường xuyên xảy ra được ghi nhận tại các tuyến đường Đặng Văn Sâm (quận Gò Vấp), cầu Thủ Thiêm 2 (quận 1)…