Trong 3 phương án làm cầu, hầm dìm và hầm khoan vượt sông, phương án làm cầu thay phà Cát Lái có chi phí xây dựng và vận hành thấp hơn.
Chiều 2-12, Thủ tướng Phạm Minh Chính - chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ - đã chủ trì hội nghị lần thứ 5 của hội đồng.
Mặt đường hư hỏng nghiêm trọng, xe cộ đi lại khó khăn là hiện trạng quốc lộ 1 ở của ngõ TP.HCM hiện nay - đoạn nút giao Tân Vạn, giáp ranh TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Hàn Quốc sẽ hỗ trợ rà soát, đánh giá kết quả báo cáo nghiên cứu đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành do tư vấn Việt Nam lập.
Với ý nghĩa quan trọng của quy hoạch, vừa qua Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trực tiếp dự công bố quy hoạch của Bình Dương, Đồng Nai. Không chỉ các tỉnh này mà cả vùng Đông Nam Bộ còn kỳ vọng sẽ mở ra 'xa lộ mới' cho cả vùng phát triển.
Cây cầu 4 làn xe vượt sông Đồng Nai kết nối hai tỉnh trọng điểm của Đông Nam Bộ là Bình Dương và Đồng Nai đã chính thức cho người dân đi qua từ ngày 23-9.
Vành đai 4 TP.HCM là dự án đường bộ lớn nhất vùng Đông Nam Bộ từ trước đến nay, có tổng vốn 136.593 tỉ đồng.
Cao tốc TP.HCM - Mộc Bài có quy mô lần lượt 4 và 6 làn xe với các nút giao, cầu vượt, đường gom dân sinh hiện đại, khang trang.
Các cửa ngõ TP.HCM qua quốc lộ 1, 13, 22, 50B được Sở Giao thông vận tải đề xuất ưu tiên triển khai đầu tư dự án đã quá tải, thắt nút cổ chai.
Để giải quyết ùn tắc giao thông trên quốc lộ 51, UBND tỉnh Đồng Nai đã thuê đơn vị tư vấn thiết kế phương án làm hai nút giao.
Cao tốc Dầu Giây - Tân Phú sẽ nối vào điểm cuối cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây kéo dài hướng lên Lâm Đồng với chiều dài 60,2km.
Với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa', 'ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương', 'thi công 3 ca, 4 kíp', 'chỉ bàn làm, không bàn lùi' theo chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính, bức tranh kết nối giao thông vùng Đông Nam Bộ đang dần thành hình.
Cây cầu trị giá khoảng 500 tỉ đồng do hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai cùng 'hùn vốn' xây dựng đã chính thức hợp long, dự kiến thông xe trong hai tháng tới.
Trong khi chờ các cơ quan trung ương ban hành các nghị quyết, cơ chế riêng để phát triển TP.HCM và vùng Đông Nam Bộ, lãnh đạo các địa phương cũng chủ động gặp gỡ thường xuyên để thúc đẩy các công trình kết nối vùng.
Cơ chế đặc thù đang mở ra cơ hội mới giúp TP.HCM sớm hoàn thiện hạ tầng giao thông nhanh hơn. Và người dân trong diện giải tỏa sẽ sớm an cư, thay vì mỏi mòn chờ quy hoạch treo.
TTO - Văn phòng Chính phủ vừa truyền đạt ý kiến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sau khi xem xét báo cáo của Bộ Kế hoạch - đầu tư về nội dung tại hội thảo 'Thúc đẩy kết nối hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ' do báo Tuổi Trẻ phối hợp các đơn vị tổ chức.
TTO - Đó là một nội dung được đưa ra thảo luận tại buổi tổng kết năm 2020 và kế hoạch năm 2021 của khối xây dựng công trình giao thông đường bộ do Sở Giao thông vận tải TP.HCM tổ chức chiều 29-12.
TTO - Dự án cao tốc Biên Hòa đã nằm trên giấy suốt 10 năm qua. Nay các cơ quan chức năng đang xem xét hình thức đầu tư xây dựng tuyến cao tốc này.
TTO - Các giải pháp được các chuyên gia đề xuất như thành lập hội đồng vùng, thành lập quỹ đầu tư chung cho vùng Đông Nam Bộ... đã được Thủ tướng giao các cơ quan chuyên môn nghiên cứu.
TTO - Ngày 2-12, Công ty cổ phần BOT 319 Cường Thuận CTI đã hợp long cầu vượt tại nút giao đường 319 với cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây.