Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh giá điện 2 tháng/lần, với mức tăng giá điện bình quân đầu vào là 2% trở lên.
Nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền sớm luật hóa việc điều hành giá bán lẻ điện theo tinh thần 'xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định'.
Việc chậm trễ triển khai dự án nguồn điện, đặc biệt là dự án nguồn điện lớn trong Quy hoạch điện 8 sẽ tiềm ẩn rủi ro mất an ninh năng lượng điện trong dài hạn.
Cơ chế giá điện hai thành phần sẽ được triển khai thực hiện thí điểm cho nhóm đối tượng sản xuất trong năm 2024 và mở rộng thí điểm vào năm 2025 khi có đầy đủ cơ sở pháp lý cũng như điều kiện để thực hiện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề nghị triển khai thí điểm giá điện hai thành phần, áp dụng thí điểm trước với một số nhóm khách hàng.
Giá điện tăng, một số ngành sản xuất sử dụng nhiều điện có thể ảnh hưởng khá tiêu cực như xi măng, thép, hóa chất, giấy... Trong ngắn hạn, cổ phiếu nhóm ngành này cũng có thể chịu biến động nhất định.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân. Giá điện tăng thêm 4,8% từ hôm nay 11-10.
Việc phải huy động nguồn điện giá cao như điện than, điện khí và năng lượng tái tạo khiến chi phí giá thành của EVN tăng mạnh.
Nhiều chuyên gia cũng cho rằng việc duy trì giá điện hiện nay sẽ khiến ngành điện liên tiếp bị thua lỗ.
Bộ Công Thương vừa công bố kết quả kiểm tra chi phí giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với khoản lỗ lên tới gần 22.000 tỉ đồng.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định không có chuyện điều hành giá điện có nhiều bất cập gây thua lỗ cho ngành điện trong thời gian qua.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, trong dự thảo trình Chính phủ vào sáng nay, giá điện giảm từ 6 bậc còn 5 bậc. Bậc đầu tiên là 0-100kWh, thay vì 0-50kWh.
Tính cạnh tranh, minh bạch được thực hiện từ lựa chọn các nhà đầu tư dự án điện, đến phương án tính giá điện bán...
Thông tin liên quan giá điện được Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đưa ra tại họp báo thường kỳ quý 2 của Bộ Công Thương chiều 19-6.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẳng định đã đàm phán giá điện và xử lý các vấn đề liên quan đến việc mua điện với một số dự án thủy điện, nhiệt điện theo kết luận thanh tra.
Nhiều nhà máy điện khí đang đàm phán hợp đồng mua bán điện với EVN nhưng gặp khó khăn do ràng buộc về tỉ lệ huy động điện năng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được yêu cầu nghiên cứu cơ chế giá điện hai thành phần để thực hiện thí điểm trong thời gian tới. Vậy tại sao Bộ Công Thương lại đưa ra đề nghị này thay cho cơ chế giá điện hiện nay?
Việc áp dụng biểu giá điện hai thành phần được cho là mang lại nhiều lợi ích. Nhưng liệu người dùng có phải trả tiền điện cao hơn khi tính giá 'hai thành phần'?
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất sớm triển khai cơ chế giá điện hai thành phần, thực hiện thí điểm trong năm nay.
Vì sao thời gian sử dụng điện trong mùa nắng nóng vẫn như trước đây nhưng hóa đơn tiền điện của nhiều hộ dân lại tăng cao?