Trên công trường, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu rút ngắn tiến độ, hoàn thành vành đai 4 qua Bắc Ninh vào cuối năm 2025.
Bí thư Bắc Ninh lưu ý chủ đầu tư phối hợp với các sở ngành đẩy nhanh tiến độ xây dựng vành đai 4 đoạn qua tỉnh này.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu như vậy trong phiên họp với 2 tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên để nghe báo cáo về tình hình triển khai dự án đường vành đai 4 - vùng thủ đô.
Trong số khoảng 56.300 tỉ đồng vốn đầu tư đường vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội, sẽ có 29.500 tỉ đồng vốn tư nhân, được huy động thông qua hình thức đầu tư BOT.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu phải thực hiện nghiêm việc khai thác mỏ cát, đất phục vụ dự án đường vành đai 4 - vùng thủ đô.
UBND TP Hà Nội vừa có công văn gửi Bộ Giao thông vận tải, UBND hai tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên đề nghị thống nhất giá và lộ trình tăng giá dịch vụ sử dụng đường bộ cho dự án thành phần đường cao tốc, thuộc dự án đường vành đai 4.
Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh tại cuộc họp ban chỉ đạo thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 - vùng thủ đô.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nói như vậy tại hội nghị giao ban Ban chỉ đạo về tiến độ triển khai dự án vành đai 4. Theo ông Dũng, lý do là vướng giải phóng mặt bằng.
Sáng 30-7, tại tỉnh Bắc Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công dự án đầu tư các tuyến đường tỉnh 295C, 285B kết nối TP Bắc Ninh qua các khu công nghiệp với quốc lộ 3 mới, đường tỉnh 277B kết nối với cầu Hà Bắc 2, đường vành đai 4.
113km phần đường cao tốc của dự án đường vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội sẽ được chia thành 2 thành phần hạng mục để đầu tư.
Sáng 25-6, dự án đường vành đai 4 vùng thủ đô đã được khởi công đồng loạt tại Hà Nội, Hưng Yên và Bắc Ninh.
Nhiều kiến nghị của thành phố Hà Nội, đặc biệt liên quan đến triển khai xây dựng đường vành đai 4 - vùng thủ đô, đã được Thủ tướng trực tiếp giải đáp.
Quyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2023 của Hà Nội, sẽ tăng 4.240 tỉ đồng để bố trí vốn cho một số nhiệm vụ, dự án. Trong đó dành riêng 3.840 tỉ đồng cho dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 - vùng thủ đô.
Theo UBND TP Hà Nội, tổng mức đầu tư dự án thành phần 1.1 (giải phóng mặt bằng, xây dựng khi tái định cư) dự án đường vành đai 4 là 13.362 tỉ đồng, bao gồm cả nguồn vốn ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
TTO - "Hồ sơ cho từng ngôi mộ trong lúc di chuyển là phải chuẩn, tiền chi bao nhiêu là phải chuẩn, ông nào ăn bớt, ăn gian là xử ông ấy thôi, có gì đâu mà phải sợ" - Bí thư Hà Nội Đinh Tiến Dũng nói.
TTO - Ngày 24-11, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đi khảo sát thực địa và làm việc với các cơ quan liên quan về tình hình thực hiện dự án đường vành đai 4, trọng tâm là dự án thành phần giải phóng mặt bằng.
TTO - Dự án vành đai 4 đoạn qua TP.HCM được đề xuất điều chỉnh hướng tuyến một số đoạn để tránh khu dân cư, giảm chi phí mặt bằng và ít ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
TTO - Ước tính diện tích đất cần giải phóng mặt bằng cho dự án đường vành đai 4 - vùng thủ đô khoảng hơn 1.300ha. Trong đó Hà Nội khoảng 740ha, Bắc Ninh 320ha và Hưng Yên 270ha.
TTO - Chiều 27-6, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã chủ trì hội nghị Thường trực Thành ủy Hà Nội cho ý kiến về báo cáo triển khai dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4 - vùng thủ đô.
TTO - Ngày 10-6, thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự án đường vành đai 3 TP.HCM và vành đai 4 thủ đô Hà Nội, nhiều đại biểu bày tỏ đồng tình về sự cấp bách phải đầu tư hai dự án quan trọng này.