Mục tiêu của dự án không chỉ xây dựng được một tuyến đường sắt tốc độ cao, mà còn phát triển ngành công nghiệp đường sắt tốc độ cao, đủ năng lực thi công, quản lý, vận hành, khai thác…
Một số đại biểu Quốc hội kiến nghị cần xem xét mở rộng tuyến đường sắt tốc độ cao, đảm bảo phát triển đồng bộ và huy động nguồn lực trong nhân dân, khối tư nhân cho dự án này.
Trong tờ trình mới nhất gửi Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Chính phủ đã giải trình nhiều nội dung về ý kiến thẩm tra sơ bộ của Ủy ban kinh tế của Quốc hội.
"Vua thép" Trần Đình Long vừa tuyên bố mạnh mẽ về năng lực cung cấp thép cho dự án quan trọng này.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam, trị giá hơn 67 tỉ USD.
Ngày 1-8-2008, tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên từ thành phố Bắc Kinh đi Thiên Tân dài 117km chính thức thông xe.
Bộ Tài chính và các bộ ngành đã thống nhất đưa ra ba nhóm giải pháp và bốn phương pháp huy động nguồn lực để đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Trong hai thập niên sau khi tuyến đường sắt tốc độ cao Shinkansen Tokaido ra đời ở Nhật vào đầu tháng 10-1964, các nước châu Âu đã bắt kịp Nhật.
Tạp chí Japan Railway & Transport Review nhận xét nếu không có kỹ sư Hideo Shima có thể sẽ không có tàu cao tốc Nhật.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dài 1.541km, tốc độ 350km/h với tổng mức đầu tư 67,43 tỉ USD đã được Chính phủ trình Quốc hội xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư.
Vốn đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam cần được rà soát, tính đúng, tính đủ chi phí mua bổ sung các đoàn tàu trong giai đoạn 2036 - 2045, theo đó tổng vốn đầu tư dự án sẽ tăng lên hơn 72,8 tỉ USD.
Ngày 14-10, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Chen Yun - chủ tịch Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CREC).
Thường trực Chính phủ yêu cầu rà soát kỹ lưỡng suất đầu tư để tính toán sơ bộ, chính xác nhất có thể, nhằm hạn chế vượt tổng mức đầu tư.
Rà soát lại các cơ chế đặc thù, đặc biệt, gắn với đơn giản hóa, cắt giảm bớt các thủ tục để rút ngắn thi công tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
'Với tiềm lực kinh tế hiện nay, Việt Nam có thể tự chủ nguồn vốn đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và có vị thế chủ động trong cuộc chơi lớn này'.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định GDP của nền kinh tế sẽ tăng thêm 0,97% mỗi năm trong thời gian xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Với tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, nếu đầu tư công sẽ sử dụng 100% vốn ngân sách, có thể cân đối từ nguồn thu chi.
Với tinh thần tự lực, tự cường và tự chủ, Bộ Chính trị quyết định không phụ thuộc vốn vay nước ngoài khi đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo hoàn tất việc thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trên cơ sở đó hoàn thiện báo cáo trình Chính phủ trước ngày 5-10.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống nhất chủ trương đầu tư toàn tuyến dự án đường sắt tốc độ cao 350km/h trên trục Bắc - Nam. Vậy dự án đang được nghiên cứu thế nào?