Chuột đồng sau khi được làm sạch sẽ được thui rơm trước khi bán ra chợ - Ảnh chụp màn hình
Cô Christine tới , hồi Tết Nguyên đán. "Tôi cá là ở miền quê kiểu này, món chắc chắn chẳng phải loài gặm nhấm hay thấy dưới cống đâu" - Christine viết về quyết định chọn thưởng thức thịt chuột thay vì thịt dơi mà cô gọi là hơi phiêu lưu.
"Nếu thấy ngạc nhiên, có thể là do bạn đang tưởng tượng tới cảnh một con chuột đen thùi lùi nằm trên dĩa. Có hàng chục loài chuột, và người Việt Nam thường chỉ ăn hai loại: chuột đồng nặng khoảng 200gram và chuột cống nhum có thể lên tới 1kg".
Theo Christine, có tới 89 loài gặm nhấm có thể ăn được, trải dài châu Á sang châu Phi, Mỹ Latin và cả Bắc Mỹ. Mỗi năm Đồng bằng sông Cửu Long "sản xuất" tới 3.600 tấn thịt chuột, với giá trị tới 2 triệu USD.
Grant Singleton, một nhà khoa học nghiên cứu về loài gặm nhấm, nói những người ngoại quốc đã ăn thịt chuột thường nói giống thịt gà, nhưng với ông, thịt chuột ở Việt Nam dai hơn và ngon như thịt thỏ.
Những con chuột đồng mới bắt ở Quảng Ninh - Ảnh chụp màn hình
Ông Thy khoe với nhà báo Mỹ con chuột vừa bắt được. "Chuột hoang dã ở Việt Nam có rất ít ký sinh trùng" - báo Mỹ viết - Ảnh chụp màn hình
Đội bắt chuột của ông Thy đang dàn trận. Thịt chuột đem lại nguồn thu nhập cho các nông hộ nhàn rỗi - Ảnh chụp màn hình
Chuột được làm sạch lông bằng nước sôi - Ảnh chụp màn hình
Những con chuột này chỉ vừa được làm sạch lông, vẫn còn nguyên nội tạng - Ảnh chụp màn hình
Chuột thui rơm được bày bán ngoài chợ - Ảnh chụp màn hình
Nhiều người Việt thích mua chuột sống về nhà để tự làm, để đảm bảo chất lượng - Ảnh chụp màn hình
Một số nhà báo Mỹ đã từng ăn thử thịt chuột thừa nhận món này rất giàu dinh dưỡng, nhiều protein và ít chất béo - Ảnh chụp màn hình
Tối đa: 1500 ký tự
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên bình luận