TTO – Tại lễ trao giải Cuộc thi viết “Khỏe cho mình – Khỏe cho gia đình” diễn ra tại tòa soạn báo Tuổi Trẻ sáng 28-9, ông Mai Bá Hùng – Phó giám đốc Sở VH-TT TP.HCM chia sẻ: "Cái tên của cuộc thi bình dị, dễ nhớ nhưng có tác động lớn đến cộng đồng".
TTO - Thuở thiếu niên, tôi thi rớt lớp 10 nên học nghề, làm công nhân. Vì muốn nâng cao trình độ văn hóa, tôi đăng ký học lại và có bằng cấp III. Năm 27 tuổi, tôi có con trai. Dù có gia đình và đã đi làm nhưng tôi luôn mơ về tấm bằng đại học.
TTO - Yoga và gym là "thần dược" đã giúp Trinh vượt qua khoảng thời gian khủng hoảng lớn trong sự nghiệp, khi mà Trinh bị cắt hợp đồng với một công ty giải trí lớn và tưởng chừng mình sẽ không theo nghề được nữa.
TTO - Tôi biết chơi bóng bàn từ rất nhỏ. Đầu tiên là chơi bóng ở ngay trong trụ sở báo Nhân Dân ở phố Hàng Trống (Hà Nội), tôi tranh thủ mỗi khi các chú mệt ra nghỉ là vào đánh ké.
TTO - Năm tôi học lớp 10, do lớp tôi đá quá ồn ào và mất trật tự trong buổi học thể dục đầu tiên của năm học nên thầy đã phạt cả lớp mỗi người thụt dầu 100 cái. Ngay hôm sau, hình phạt của thầy đã để lại dư âm…
TTO - Ban đầu tôi cảm thấy chút tự ái, nhưng buổi tối hôm đó khi tự soi xét trên mọi phương diện, là một người lý trí nên sau một hồi suy nghĩ, tôi cảm thấy lời anh ta nói cũng có phần... đúng đắn.
TTO - Thời điểm mạng xã hội chưa phát triển, tôi từng là một trong những tín đồ của những bộ phim Hồng Kong dài nhiều tập. Thật may, cuộc sống đơn giản, vận động nhẹ nhàng kịp giúp tôi thoát khỏi hệ lụy của lối sống thụ động.
TTO - Mấy năm nay, cư dân phường 9, TP Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) đã quen với hình ảnh ông Bình SVC 'xương xương, gân gân' túc tắc chạy bộ rồi về nhà tập tạ, kéo xà đơn, hít đất...
TTO - Hầu hết các nghệ sĩ tên tuổi đều cho biết để có đủ sức khỏe và năng lượng, họ phải tuân thủ chế độ tập luyện và ăn uống nghiêm ngặt.
TTO - Nói đến thể thao, nhiều người bạn già của tôi than vãn: hơn 60 rồi, có tuổi rồi lo ăn uống an dưỡng vui vầy cùng con cháu; tập thể dục còn không đủ sức chứ nói gì đến thể thao; mà thể thao thì cầu lông, bóng bàn cũng là quá rồi.
TTO - Mấy năm nay, cư dân phường 9, TP Tuy Hòa (Phú Yên) đã quen với hình ảnh ông Bình SVC "xương xương, gân gân" túc tắc chạy bộ rồi về nhà tập tạ, kéo xà đơn, hít đất...
TTO - Khi còn độc thân, yêu thích thể dục thể thao nên tôi dành nhiều thời gian tập gym sau giờ làm. Nhưng từ khi lập gia đình, có em bé, mọi thứ đảo lộn, việc không thể kiểm soát cân nặng của mình khiến tôi mặc cảm, tự ti.
TTO - Tôi bị dị tật bẩm sinh, mất hai chân và gần như trọn tay phải. Vì vậy, nhiều người vẫn gọi tôi là Lợi "cụt". Tôi thích cách gọi này bởi nó nghe rất gần gũi.
TTO - Mọi người hay hỏi tôi: thời gian nào tôi có cảm xúc tốt nhất để viết? Tôi đáp: đó là lúc tôi ngồi vào bàn viết sau một cuộc chạy bộ bởi lúc viết tốt nhất là lúc tôi phải thấy trong người khỏe nhất, nhẹ nhất.
TTO - Năm ngoái, tôi bỗng "nổi tiếng bất đắc dĩ" vì trải qua một ca phẫu thuật đặc biệt và "được" xuất hiện với tần suất khá dày trên báo chí gắn với từ khóa "ngực phì đại Yên Bái".
TTO - Với sở thích yêu thiên nhiên, thích vận động, thích khám phá nên tôi đã chọn đạp xe và đi bộ để tập luyện tăng cường sức khỏe, giải trí giúp cân bằng cuộc sống và thực hiện mong ước truyền thông đến cộng đồng lối sống xanh.
TTO - Người dân mình ngày càng ỷ lại vào các phương tiện vận chuyển như xe cộ, thang máy. Hậu quả của việc lười đi bộ và ngại tập thể dục khiến nhiều người mắc những bệnh của thời hiện đại.
TTO - Tôi thường nghĩ rằng nếu ai đó chuyên cần tập luyện thể dục thì cùng lắm họ sẽ có một thể chất khỏe mạnh. Nhưng suy nghĩ đó của tôi hoàn toàn thay đổi khi tôi chứng kiến câu chuyện của ba mình.
TTO - Khi tôi vừa tượng hình trong bụng mẹ thì cha ra chiến trường. Một mình mẹ vất vả với đứa con còn nằm trong bụng. Kết quả, cái thai chưa đầy 8 tháng, tôi chào đời.
TTO - Tuy không đến nỗi ục ịch nhưng mỗi lần mua quần áo, tôi lại tự "sợ" bản thân mình. Từ hồi còn học phổ thông tôi đã thấy mình "có da có thịt" hơn bạn bè đồng trang lứa.