TTO - Muốn phát triển nền công nghiệp tự chủ, Việt Nam cần có những doanh nghiệp mạnh, liên kết và cùng phát triển. Nhưng thực tế vẫn còn nhiều rào cản, đâu đó vẫn không dễ liên kết.
TTO - Với các chính sách đang được đề xuất như giảm thuế tiêu thụ đặc biệt về 0% với ôtô điện, và phần giá trị gia tăng tạo ra trong nước, cơ chế cấp bù lãi suất... để tạo cú hích cho phát triển công nghiệp hỗ trợ và giảm giá xe hơi thời gian tới.
TTO - Các bộ ngành liên quan sớm tham mưu Chính phủ xây dựng Luật công nghiệp hỗ trợ, xây dựng các chính sách hỗ trợ như lập quỹ tài chính riêng, tiếp cận công nghệ, giảm lãi suất, ưu đãi vốn...
TTO - Gần 35 năm sau khi mẫu xe đầu tiên trong chương trình phát triển xe hơi quốc dân chính thức ra mắt, Malaysia quyết định đã đến lúc nghiên cứu sản xuất thế hệ thứ ba của dòng ôtô đã trở thành niềm tự hào quốc gia này.
TTO - Cần những chính sách đột phá, đặc biệt là miễn giảm thuế linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước để tăng sức cạnh tranh cho ôtô, giảm giá xe cho người tiêu dùng, tạo cú hích cho doanh nghiệp Việt tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
TTO - Câu chuyện từ Hàn Quốc khi lựa chọn gang thép và ôtô để khởi đầu cho phát triển công nghiệp phụ trợ liệu có là bài học của Việt Nam thời gian tới?
TTO - Không phải ngẫu nhiên đứng cạnh "người khổng lồ" Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn có thể phát triển ngành công nghiệp ôtô của riêng mình.
TTO - Chuyến bay từ Việt Nam sang Nhật mang theo sự tò mò tìm hiểu của chúng tôi. Họ đã làm thế nào mà xe hơi Nhật Bản lăn bánh được khắp thế giới?
TTO - Câu chuyện các quốc gia phát triển công nghiệp ôtô thế nào đã cho thấy quyết tâm và những chính sách đúng đắn từ chính phủ cùng doanh nghiệp.
TTO - Trong khi xe hơi Việt Nam chật vật trên sân nhà, thiếu cạnh tranh trong khu vực thì thế giới đang chuẩn bị hạ tầng công nghiệp hỗ trợ cho ngành xe điện. Việt Nam liệu có thể bắt kịp xu hướng này?
TTO - Xe hơi đã có lịch sử trên 130 năm, khởi đầu từ cỗ xe ba bánh có động cơ thô sơ, trải qua gần 1,5 thế kỷ, những chiếc xe này đã có những bước phát triển nhanh chóng, trở thành một cỗ máy thông minh, có thể tự vận hành.
TTO - Ngành xe hơi Việt Nam dù đã xuất khẩu được sang một số nước như Trung Mỹ, nhưng đang chịu sức ép cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực, đặc biệt là Lào, Campuchia…
TTO - Khẳng định sẽ tạo thuận lợi cho Samsung về mặt thủ tục để thực hiện các dự án đầu tư, song Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị tập đoàn này hỗ trợ đào tạo và chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp phụ trợ của Việt Nam.
TTO - Có đơn hàng nhưng thiếu vốn, ngân hàng vẫn không cho vay. Có năng lực, nhưng không thể chen chân vào chuỗi cung ứng. Doanh nghiệp Việt cạnh tranh không lại khối FDI và nước ngoài. Phải chăng có phần từ thuế?
TTO - Trong khi nhiều doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ ôtô chật vật "không thể lớn", thì Thaco - Trường Hải nổi lên, liên tục đầu tư quy mô lớn, trong đó đột phá mạnh về cơ khí.
TTO - Dù nhiều chủ trương, phát biểu chỉ đạo giúp doanh nghiệp (DN) Việt tiếp cận vốn nhưng thực tế vẫn có DN nói không lớn được vì tắc ở khâu vốn.
TTO - Một chính sách được các doanh nghiệp ngóng chờ và đã kiến nghị từ lâu là giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm thuế cho phần linh kiện sản xuất trong nước để tạo sự cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước.
TTO - Cuộc cạnh tranh với ôtô nhập khẩu đang ngày càng khốc liệt trong khi những chính sách ưu đãi cho ngành ôtô và phụ trợ vẫn chưa có hiệu quả thiết thực, khiến chi phí giá thành sản xuất ôtô Việt Nam luôn cao hơn khu vực đến 20%.
TTO - Vốn ít, tài sản thế chấp hết, cho nên doanh nghiệp Việt trong ngành cơ khí, công nghiệp hỗ trợ "mãi không thể lớn được".
TTO - Chính phủ quyết tâm thúc đẩy phát triển ngành cơ khí bằng một nghị quyết 'mang hơi thở cuộc sống', với các cơ chế hỗ trợ trọng tâm như vốn tín dụng với lãi suất thấp, mặt bằng, phát triển thị trường, đào tạo nguồn nhân lực...