Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, đa số các trường trung học phổ thông chưa có giáo viên môn nghệ thuật (âm nhạc, mỹ thuật) để học sinh lựa chọn môn học.
Trái ngược với đa số các tỉnh thành, ở TP.HCM số học sinh lớp 10 chọn môn học lựa chọn thuộc khối khoa học xã hội rất ít.
Thời điểm này, học sinh lớp 12 năm học 2024-2025 đang được khảo sát đăng ký môn thi và nhiều vấn đề bất cập bắt đầu bộc lộ.
Nhiều học sinh sau 1 học kỳ đã nhận ra sai lầm trong lựa chọn môn học ở lớp 10, nhưng có em mãi tới lớp 12 mới biết mình 'lạc lối'.
Khi chọn ngành nghề, cần tư duy mở, liên kết các ngành, các lĩnh vực và chú ý các ngành dịch vụ hiện đại như điện tử, sản xuất phần mềm, trí tuệ nhân tạo...
Thực tế cho thấy thời gian qua nhiều trường tiểu học và trung học ở TP.HCM và nhiều địa phương đã có những đổi mới trong dự giờ.
Hàng loạt sản phẩm của các dự án STEAM do học sinh Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM thực hiện đã được rao bán tại Ngày hội STEAM của trường.
Ba học sinh lớp 4, 5 ở TP.HCM gây bất ngờ khi trình làng hệ thống Vườn cây thông minh mini vận hành bằng bánh xe nước.
Xe buýt hai tầng đưa học sinh qua các địa danh lịch sử, văn hóa của TP.HCM trong hành trình "Sài Gòn rong ca".
Trong lần thứ ba đổi mới giáo dục, sách giáo khoa không còn là pháp lệnh mà được xã hội hóa với nhiều bộ sách.
'Chủ động, sáng tạo đổi mới giáo dục tới đâu, điều quan trọng nhất là mục tiêu và động lực của các trường. Nếu thấy cần, luôn tìm được cách'.
Làm gì khi đổi mới giáo dục phổ thông là xu thế tất yếu nhằm xoay chuyển nền giáo dục hướng tới phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh?
Để giáo viên sáng tạo trong tổ chức hoạt động dạy học, cần đến một ban giám hiệu phải có tính chủ động, sáng tạo.
Chương trình giáo dục - sách giáo khoa phổ thông 2018 lùi hai năm mới thực hiện nhưng vẫn có những bất cập, chậm trễ.
Báo cáo của Chính phủ về thực hiện chương trình mới, đổi mới sách giáo khoa cho biết còn có những hạn chế, thiếu sót.
Những dự cảm đầy âu lo của các chuyên gia lúc bắt đầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 lại ùa về khi Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố báo cáo tổng kết năm học 2022 - 2023 bậc tiểu học.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng ngành giáo dục đã phải 'đánh vật' với đại dịch COVID-19 ngay thời điểm vừa ký duyệt chương trình giáo dục mới.
Hàng loạt khó khăn trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới đã được các nhà quản lý giáo dục, giáo viên nhiều trường THPT nêu ra tại hội thảo khoa học "Thực tiễn triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại các trường THPT".
Lãnh đạo TP.HCM đã đề xuất chính sách cho giáo viên dạy 2 buổi/ngày trong buổi làm việc với Đoàn giám sát của Quốc hội sáng 27-3.
Đây là nội dung hướng dẫn chuyển đổi môn học lựa chọn, chuyên đề học tập cấp THPT theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành sáng nay 10-1.