Tại hội nghị đối thoại trực tiếp về thủ tục hành chính năm 2024, người dân thắc mắc nhiều vấn đề, trong đó có việc làm căn cước, thu thập mống mắt có nguy hại cho mắt?
Bộ Công an đang đẩy mạnh ứng dụng tài khoản định danh điện tử của công dân để hạn chế tình trạng nặc danh, lừa đảo trên mạng.
Sáng 1-7, Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội Công an thành phố Hà Nội và công an 30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn đã đồng loạt triển khai cấp thẻ căn cước cho trẻ từ 0-6 tuổi và người từ 6 tuổi trở lên.
Công an TP.HCM tạm ngưng việc cấp căn cước, định danh điện tử trên địa bàn TP.HCM trong 6 ngày (từ 25-6 đến 30-6). Từ 1-7 sẽ bắt đầu cấp lại.
Sẽ có 2 mẫu thẻ căn cước, bao gồm một mẫu thẻ dùng cho các trường hợp từ 6 tuổi trở lên và một mẫu thẻ cho các trường hợp từ 0 đến 6 tuổi.
Trong sáng thứ hai (27-11), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Căn cước. Đây là tên gọi mới của Luật Căn cước công dân sửa đổi.
Chính phủ đề xuất thu thập mống mắt trong thông tin căn cước để làm cơ sở đối soát, xác thực thông tin cá nhân. Việc này có nên bắt buộc không và có khả thi trong điều kiện hiện tại?
Ngành thuế đang chuyển đổi mã số định danh (số thẻ căn cước công dân, số định danh cá nhân) thay cho mã số thuế.
Sáng 25-10, Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Căn cước (sửa đổi) với nhiều ý kiến liên quan đến nguy cơ lộ thông tin khi thẻ căn cước có gắn chip, mã QR.
Một đường dây làm căn cước công dân giả bị công an triệt phá, sau khi một người dùng căn cước giả này đi mở tài khoản ngân hàng.
Bệnh viện nói hồ sơ đã bị hủy không có cơ sở cấp lại giấy chứng sinh, lên Sở Tư pháp thì sở chỉ đi nơi khác...
Dự thảo sửa đổi Luật Căn cước công dân mới nhất đã nêu quy trình dự kiến sẽ thực hiện để cấp căn cước cho trẻ em dưới 14 tuổi.
Trên căn cước công dân mới sẽ có những thông tin gì đang là điều được quan tâm.
Ngày 10-8, thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh Quốc hội tổ chức phiên họp cho ý kiến một số vấn đề lớn về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Căn cước công dân sửa đổi.
Dự thảo luật không quy định bắt buộc tất cả CCCD phải đổi sang căn cước, trừ khi công dân có nhu cầu.
Công an Đồng Nai đã hoàn thành cấp căn cước công dân cho gần 2,6 triệu người và được Bộ Công an biểu dương.
Đại tướng Tô Lâm - bộ trưởng Bộ Công an - đã ký báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội giải trình một số ý kiến liên quan đến dự án Luật Căn cước.
Công an TP Hà Nội hướng dẫn thủ tục đề nghị hủy, xác lập lại số định danh cá nhân khi công dân bị sai cấu trúc số.
Đại tá Vũ Văn Tấn, cục phó C06 - Bộ Công an, nêu rõ quy định cấp căn cước công dân cho trẻ dưới 14 tuổi sẽ không bắt buộc, mà thực hiện theo nhu cầu của người dân.