Tăng huyết áp được coi là căn bệnh giết người thầm lặng. Tuy nhiên, các số liệu gần đây cho thấy có khoảng 50% người bệnh chủ quan, không biết mình mắc bệnh do không có triệu chứng điển hình.
Phân biệt đối xử nơi làm việc làm tăng nguy cơ dẫn đến cao huyết áp
Trong số nhiều biện pháp khác nhau đã được chứng minh có thể hỗ trợ phòng ngừa, kiểm soát vấn đề tăng huyết áp thì việc uống đủ nước cơ thể cần là giải pháp rất được chú trọng.
Món ăn đã nêm muối nhưng khi ăn lại chấm thêm nước mắm. Các chuyên gia y tế cho biết tỉ lệ người Việt ăn mặn ở mức cao, là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng các bệnh lý tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, suy thận...
TTO - Tại sao nhiều người bỗng dưng tăng huyết áp khi đi tiêm chủng? TS TRẦN ĐỨC SĨ (Trung tâm Đào tạo và trị liệu kỹ thuật cao, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) giải thích về "hội chứng" này và cách tránh tăng huyết áp khi đến điểm tiêm chủng.
TTO - Chiều nay đi tiêm ngừa, vì lo lắng và xung quanh đông quá, huyết áp của tôi lên 160 mmHg, nhịp tim 120 lần/phút. Bác sĩ nói ra ngoài ngồi 30 phút vào kiểm tra lại. Giờ tôi phải làm sao?
Việc bỏ qua các chỉ số về nhịp tim có thể làm gia tăng nguy cơ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm ở người bệnh tăng huyết áp và bệnh mạch vành.
TTO - Trong số bệnh nhân đến khám tại chương trình tầm soát bệnh tăng huyết áp ngày 27-6 ở Bệnh viện Việt Đức, 2 người bị tăng huyết áp khi chỉ mới 22 tuổi, 1 người khác gặp nhiều biến chứng rất nghiêm trọng khi mới 35 tuổi...
Tăng huyết áp là bệnh lý thường gặp ở những người lớn tuổi và đang có dấu hiệu ngày càng phổ biến ở người trẻ.
Là gia vị hiện hữu trong hầu hết các món ăn của người Việt, bột ngọt (hay còn gọi là mì chính) là gia vị không thể thiếu trong gian bếp của hàng triệu gia đình. Tuy vậy, còn nhiều thắc mắc xoay quanh việc sử dụng gia vị này cho người tăng huyết áp.