Tag: Bạn của chúng ta

​Không từ bỏ khi 50 công ty từ chối

TT - Huỳnh Bảo Quốc gõ cửa 50 công ty đều bị từ chối vì cụt tay. Không từ bỏ, Quốc gõ tiếp và cánh cửa mở ra cho chàng trai mất cánh tay phải làm ở vị trí thiết kế.

​Chiếc gương thông minh

TT - Ðứng trước gương, người dùng có thể biết được thời tiết bên ngoài, thậm chí nghe nhạc, đọc tin nhắn, kết nối bluetooth từ điện thoại. 

​Chàng trai tật nguyền làm ông chủ vườn ươm

TT - Sau khi tốt nghiệp đại học, Trần Kim Việt (24 tuổi) - một thanh niên tật nguyền - đã từ bỏ những lời mời hấp dẫn, mà về quê xin đất vườn của cha mẹ để xây dựng một vườn ươm cây chất lượng.

Từ xăm dạo đến thiết kế vương miện hoa hậu

TT - Con đường học hành bị đứt quãng, phải đi xăm hình dạo để mưu sinh, nhưng nhờ năng khiếu đặc biệt, chịu khó học hỏi, Nguyễn Khắc Hoài Anh (22 tuổi) tự thay đổi cuộc đời mình.

Hạnh phúc ngọt ngào của đôi vợ chồng khuyết tật

TT - Người ta hay bảo đôi vợ chồng khuyết tật này là “nồi nào úp vung nấy”: cả hai cùng dũng cảm vượt lên sự mặc cảm, bước qua rào cản định kiến để tìm hạnh phúc ngọt ngào.

​H2Pro - phát minh của cô gái gốc Việt

TT -  H2Pro, một thiết bị có thể lọc sạch nước và tạo ra năng lượng sạch cùng lúc, là phát minh của một học sinh quốc tịch Úc gốc Việt 17 tuổi.

Nữ thủ lĩnh nhóm vần công

TT - Năng động, nhiệt huyết, bản lĩnh và vui tính là suy nghĩ của nhiều người khi nhắc đến Nguyễn Thị Sương (29 tuổi), bí thư Xã đoàn Quế Thọ, huyện Hiệp Đức (Quảng Nam).

Cô sinh viên mở lớp đan móc len miễn phí

TT - Đam mê nghệ thuật đan móc len và muốn dạy lại cho các bạn trẻ cùng sở thích với mình, Phạm Nguyễn Thanh Trầm (sinh viên năm 3 ĐH Sư phạm TP.HCM) cùng bạn bè đã mở lớp dạy đan móc len miễn phí ở đường Châu Thới (Q.10, TP.HCM).

Đừng chỉ là mọt sách

TT - Nguyễn Chí Hiếu (sinh năm 1984, tiến sĩ kinh tế ĐH Stanford, Mỹ) là một bạn trẻ không chỉ học giỏi (giải thưởng Sinh viên xuất sắc nhất nước Anh 2004, Top 100 sinh viên xuất sắc nhất thế giới 2006) mà còn có cuộc sống khá thú vị.

Cô gái mê công nghệ tế bào gốc

TT - Miệt mài thí nghiệm suốt sáu tháng, Nguyễn Thị Mai (khoa công nghệ sinh học, ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TP.HCM) đã nghiên cứu thành công mô hình ruồi giấm chuyển gen ứng dụng trong nghiên cứu cơ chế phát bệnh Parkinson (*).

- xem bóng đá trực tuyến - 90phut - cakhia - mitom - xoilactv - bóng đá trực tuyến - bóng đá trực tiếp